佛陀日BUDDHA DAY
籲請佛教界共同訂立一個陽曆的佛誕節
佛教界熱心人士共同推動
目前國際通用的公曆為陽曆系統,基督教即以陽曆12月25日為耶穌基督的誕生日,稱為Christmas,中文譯為耶誕節或聖誕節,在公曆上佔有一席之地,受到全球公認。
佛教源遠流長,教界多採用陰曆系統訂立佛誕日,又因各傳承之別,以致分別落在陽曆四月或五月不等。佛教界應討論訂立一個陽曆統一的佛誕日,以期如同基督教有公認的耶誕節一般,也朝向設立公訂佛誕節邁進。
此前,東南亞佛教國家有衛塞節(Vesak或Wesak),為南傳佛教紀念佛陀誕生、成道及涅槃日。聯合國亦於1999年公訂國際衛塞節(International Day of Vesak),但由於每年隨著陰曆月圓日換算,所以陽曆標示此日的日期不定。
借鑑馬來西亞,雖然穆斯林教是該國的官方宗教,但其政府接受佛教團體的請求,2007年訂定陽曆5月1日為衛塞節,以慶祝佛誕。而在台灣,雖然多有佛教寺廟或團體慶祝佛誕及浴佛活動,然而皆介於陽曆五月初至二十六日之間,沒有固定的日期,以致許多信徒莫衷一是,無所適從。
馬來西亞由於佛教徒少,相對容易達成共識。而台灣佛教界傳承眾多,若要成事,誠須結合民間信眾力量,一起集思廣益,加諸媒體傳播,以鼓勵我國佛教會召集各佛教機構單位共同協商,訂出一個在公曆上固定的佛誕日,希望能在國際社會正式紀念佛陀出世,並重視佛教為世界帶來的慈悲與智慧。
繼續閱讀慶點選下面這個數字 [6.5.23]
英文版
ENGLISH VERSION
BUDDHA DAY
A Request to the Buddhist Society
for Setting the Buddha’s Birthday on the Solar Calendar
by Devoted Buddhists
Since the invention of calendar, many
regions or countries have their own calendar systems, which gradually develop
into two major systems, namely, Lunar Calendar and Solar Calendar. At the
present time, Solar Calendar is the most used internationally. In the Christian
society, Dec. 25 was set as the birthday
of Jesus Christ, which is called Christmas and is recognized globally.
The Buddhist society adopts April 15 on the
Lunar Calendar as the Buddha’s Birthday, which almost always falls in April or
May on the Solar Calendar. Shouldn’t the Buddhist society establish a fixed
date on the Solar Calendar for the Buddha’s Birthday? Christianity has their
Christmas, why can’t we have our own Buddha’s Birthday on the globally
recognized calendar?
Buddhist countries in Southeast Asia have
Vesak or Wesak to celebrate the Buddha’s birth, ultimate realization, and
nirvana. The day is April 15 on the Lunar Calendar, which changes every year on
the Solar Calendar.
The United Nations established International
Day of Vesak on the Lunar Calendar in 1999, whose date changes every year on
the Solar Calendar.
Although Malaysia is a country with Muslims
as its major population, its government accepted the request from the Buddhist
society and established May 1 on the Solar Calendar in 2007 as Vesak to
celebrate Buddhist events, which includes the Buddha’s Birthday.
Every year in Taiwan, Buddhist temples or groups
celebrate the Buddha’s Birthday and hold the Buddha Bathing activity from May 1
to May 26, whose date is not fixed.
According to Wikipedia, April 15 on the
Lunar Calendar falls in April or May on the Solar Calendar and the date changes
every year. Therefore, it is reasonable if we set April 30 or May 1 as the
Buddha’s Birthday. Malaysia has established May 1 as Vesak and the Buddha’s
Birthday; can’t Taiwan do the same? If this is settled in Taiwan, we can invite
Buddhist countries like Thailand, Myanmar, Sri Lanka, and Cambodia to appeal to
the United Nations for making May 1 (or another fixed date) the International
Day of Vesak, which the United Nations is likely to accept.
There aren’t
many Buddhists in Malaysia, so it is easy to reach consensus. Influential
Buddhist groups in Taiwan are too many to reach agreements, especially when all
of them have their own insistent ideas. Can’t Buddhists come together to have
discussions on this issue and find consensus? We can encourage people in the
Buddhist Society in Taiwan to invite those influential Buddhist groups to
negotiate with each other and set a fixed Buddha’s Birthday, which can be
accepted internationally.
日文版 JAPANESE VERSION
仏陀日
仏陀(ブッダ)の陽曆降誕日
仏教界への呼びかけ
西暦のグロバルスタンダードは今も陽暦である。キリスト教は西暦12月25日をイエス·キリストの降誕日としてChristmasと名付けた。中国は耶誕節(イエタンチェー)と聖誕節(センタンチェー)と呼んでいる。この日は西暦の中でも重要な祝祭日として世界中に親しまれている。
仏教は長い歴史の中で宗派が多岐に分かれ、陰暦で釈迦(ブッダ)降誕日を決めた宗派は多い。陽暦の4月か5月に祝う宗派もあるが、これからはキリスト教のクリスマスのように、降誕祭も陽暦で統一する方が良い。
東南アジアの仏教国では、ウェーサーカ祭(ウェイサクVesak)があり、その中で南アジアは仏陀(ブッダ)の誕生・悟り・涅槃を祝っている。国連は1999年に国際ウェーサーカ祭(International Day of Vesak)を定めたが、陰暦祭日を陽暦に換算するため祭日は毎年違う。
イスラム教のマレーシアでは、政府が仏教団体の要請を聞き入れて、仏陀(ブッダ)の降誕祭を陽暦の5月1日(2007) に定めた。台湾は多くの仏教寺院や宗教団体がブッタの降誕祭に灌佛会を行うが、多くの式典は陽暦の5月初旬から26日までである。固定した祭日がないため信者は戸惑いを隠せない。
マレーシアは仏教徒が少ないため意見がまとまるが、台湾は仏教徒が多い。そこで以下の提案をしたい。私たちはメディアを通じて広く国際社会に呼びかけ、より多くの意見をいただいたのち、仏教界で仏陀(ブッダ)の陽暦降誕日を決めよう。そして広く世界中に伝えられる仏教の慈悲と知恵を共に育もう。
越文版 VIETNAMESE VERSION
Ngày Phật Đản - Kêu gọi cộng đồng Phật giáo cùng nhau ấn định ngày Lễ
Phật Đản theo Dương lịch
Phật tử thuận thành
Hiện nay, lịch Dương được sử
dụng rộng rãi trên thế giới, Thiên Chúa giáo lấy ngày 25 tháng 12 là ngày kỉ niệm
ngày Đức chúa Jesus ra đời, tiếng anh gọi là Christmas, tiếng trung dịch là Lễ
giáng sanh hay Lễ Thiên Chúa giáng sinh. Ngày này chiếm vị trí nhất định trong
hệ thống lịch hiện hành, và được công nhận khắp thế giới.
Phật
giáo có bề dày lịch sử lâu đời, tín đồ Phật giáo đa phần đều kỉ niệm ngày Đức
Phật đản sanh theo âm lịch, thêm vào đấy là sự khác biệt về việc truyền thừa ở
các quốc gia khác nhau, nên Phật đản thường rơi vào tháng 4, tháng 5 dương lịch.
Cộng đồng Phật giáo nên thảo luận để ấn định một ngày Phật đản nhất định theo lịch
dương, cũng như lễ giáng sinh của Thiên chúa giáo đã được công nhận khắp thế giới,
và để có thể tiến gần hơn với việc ấn định một ngày Phật đản toàn cầu.
Trước
đây, các nước Phật giáo Đông Nam Á đều có Đại lễ Phật đản (Vesak hay Wesak) để kỉ
niệm ngày Đức Phật đản sanh, thành đạo và nhập Niết Bàn trong Phật giáo Nam
truyền. Liên hợp quốc cũng đã công bố Ngày Quốc tế Phật đản (International Day
of Vesak) vào năm 1999. Tuy nhiên, lễ Phật đản mỗi năm đều phải đối chiếu theo
ngày trăng tròn của lịch âm, do vậy mà ngày này nếu tính theo dương lịch sẽ
không được cố định.
Như
Malaysia, một quốc gia mà phần đông dân số theo đạo Hồi, tuy nhiên chính phủ
Malaysia đã chấp nhận yêu cầu của tín đồ Phật giáo và công nhận ngày 1 tháng 5
Dương lịch là ngày(2007) lễ Vesak để kỷ niệm ngày Đức Phật đản sanh. Tại Đài
Loan, mặc dù nhiều ngôi chùa hay các đoàn thể Phật giáo đều có tổ chức khánh tuế
ngày Đức Phật đản sanh và lễ tắm Phật, nhưng tất cả đều rơi vào khoảng thời
gian từ đầu tháng 5 đến ngày 26 Dương lịch, không có ngày cố định nên nhiều tín
đồ hoang mang không biết phải làm sao.
Malaysia
do số lượng tín đồ Phật giáo tương đối ít, nên khá dễ dàng trong việc đồng thuận
ý kiến. Phật giáo Đài Loan, số lượng tín đồ nhiều, nên nếu muốn thành tựu việc
gì, nhất định phải kết hợp được sức mạnh của tín chúng, của nhân dân, tiếp thu
ý kiến quần chúng, đồng thời thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng,
nhằm khuyến khích các hiệp hội Phật giáo trong nước tập hợp các đơn vị, tổ chức
Phật giáo cùng nhau thương lượng và định ra một ngày Phật đản cố định theo lịch
Dương, Hy vọng rằng ngày ra đời của Đức Từ Phụ sẽ được chính thức tưởng niệm
trong cộng đồng quốc tế, đồng thời lòng từ bi và trí tuệ mà Phật giáo mang đến
cho thế giới sẽ được đánh giá cao.
Ngày 1 tháng 5 ở Đài Loan là lễ lao động
cũng là ngày quốc tế lao động, thuộc ngày lễ được chính phủ quy định.
Nếu như Malaysia lấy
ngày 1 tháng 5 là ngày Phật đản, thì sẽ có một ngày nghỉ lễ. Lễ Giáng sinh được
nghỉ lễ không khác gì với việc nghỉ lễ trong Ngày Hiến pháp.
網路連結
BUDDHA DAY蓮花基金會官網 佛誕日連結LOTUS FOUNDATION
TOW
https://www.facebook.com/towisdom/posts/4145811245498994
LOTUS
https://www.lotus.org.tw/news/709
YAHOO
https://tw.news.yahoo.com/%E4%BD%9B%E6%95%99%E7%95%8C%E7%86%B1%E5%BF
MY BLOG 2021
http://profrcchenmd.blogspot.com/2021/07/buddha-day.html
民報
https://www.peoplemedia.tw/news/fb3906c7-647c-4f41-8f77-aafd382de345
沒有留言:
張貼留言